Những câu hỏi liên quan
crowngunhubo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2023 lúc 20:50

1: \(C_{10}H_{22}\)

2: Gọi CTPT là \(C_nH_{2n+2}\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{12n}{12n+2n+2}=\dfrac{4}{5}\)

=>60n=4(14n+2)

=>60n=56n+8

=>4n=8

=>n=2

=>C2H6

3: \(C_nH_{2n+2}\)

Theo đề, ta có: 12n+2n+2=44

=>14n=42

=>n=3

=>C3H8

Bình luận (0)
Mạnh Hoàng Văn
Xem chi tiết
Herera Scobion
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
23 tháng 3 2022 lúc 6:57

dY/He=\(\dfrac{\overline{M_Y}}{M_{He}}=\dfrac{\overline{M_Y}}{4}\)=4, suy ra \(\overline{M_Y}\)=4.4=16 (g/mol).

Anken phân tử khối nhỏ nhất là etilen C2H4 (M=28 g/mol). Vậy sau phản ứng, nếu khí hiđro phản ứng hết thì thu được C2H6 (M=30 g/mol) , có thể có C2H4 dư (M=28 g/mol). Lúc này, \(\overline{M_Y}\)>28 g/mol. Nên hỗn hợp khí phải còn hiđro.

Tóm lại, \(\overline{M_Y}\)=16 g/mol, tức trong hỗn hợp khí sẽ có khí có phân tử khối nhỏ hơn 16 g/mol, do ban đầu chỉ gồm anken và hiđro, nên còn khí hiđro sau phản ứng là thỏa mãn.

Bình luận (2)
Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 13:28

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{54.54}{12}:\dfrac{9.1}{1}:\dfrac{36.36}{16}=4.545:9.1:2.2725=2:4:1\)

\(CTnguyên:\left(C_2H_4O\right)_n\)

\(M_X=88\)

\(\Leftrightarrow44n=88\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

\(CTPT:C_4H_8O_2\)

Chúc bạn học tốt !!

Bình luận (1)
Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 13:43

\(CT:C_xH_{_{ }y}\)

\(\%H=100-11.765=88.235\%\)

\(x:y=\dfrac{88.235}{12}:11.765=7.35:11.765=5:8\)

\(CTnguyên:\left(C_5H_8\right)_n\)

\(M=34\cdot4=136\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow\) \(68n=136\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(CT:C_{10}H_{16}\)

Bình luận (1)
Gia Hân
Xem chi tiết
hưng phúc
10 tháng 11 2021 lúc 15:05

1. \(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_x}=56.2+\left(32+16.4\right).x=400\left(đvC\right)\)

=> x = 3

2. \(PTK_{K_3\left(PO_4\right)_y}=39.3+\left(31+16.4\right).y=212\left(đvC\right)\)

=> y = 1

Bình luận (0)
Ny Huỳnh
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 3 2023 lúc 19:31

Gợi ý cho em các ý để em viết: 

Mở bài: Giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu và bài thơ Khi con tu hú 

Giới thiệu về vấn đề cần nói tới (6 câu đầu bài thơ) 

Thân bài: 

Nêu lên dấu hiệu của mùa hè: 

+ Chim tu hú: Kéo từng đàn đến, đậu trên các cành cây 

+ Lúa chiêm chín: Cánh đồng lúa chín đang chờ thu hoạch sau nhiều ngày chờ đợi 

+ Trái cây: Vào vụ, trái cây chín đỏ các cành và có hương vị ngọt ngào, dấu hiệu đặc trưng của mùa hè 

+ Vườn râm: Những chú ve đang tạo thành một dàn đồng ca mùa hạ trên các tán cây 

+ Bắp: Được phơi vàng cả sân như ánh nắng 

+ Trời: Quang đãng, trong xanh, mang cảm giác bình yên thoải mái 

+ Diều sáo: Mùa hè là mùa các bạn nhỏ được nghỉ học ở nhà đi thả diều  

Cảm nhận của em về bức tranh mùa hạ trong đoạn thơ:  

Tác giả đã cảm nhận mùa hè một cách chi tiết, tinh tế với những dấu hiệu đặc trưng và tinh thần yêu tự do, thoải mái.  

Kết bài. 

Bày tỏ suy nghĩ của em về đoạn thơ. 

_mingnguuyet.hoc24_ 

Bình luận (0)
uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 16:09

Hợp chất A gồm C,H và có thể có O

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)

\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)

\(\Rightarrow CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

\(\Rightarrow CPPT:C_2H_6O\)

\(\left(C_2H_6O\right)n=46\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CTCT:CH_3-CH_2-OH\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 3 2022 lúc 16:11

$a\big)$

Bảo toàn C: $n_C=n_{CO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)$

Bảo toàn H: $n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{2,7}{18}=0,3(mol)$

$\to n_O=\frac{2,3-0,1.12-0,3}{16}=0,05(mol)$

$\to n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1$

$\to$ CT nguyên là $(C_2H_6O)_n$

Mà $M_A=46(g/mol)$

$\to (12.2+6+16).n=46$

$\to n=1$

Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$

$b\big)$

$CH_3-CH_2-OH$

$CH_3-O-CH_3$

Bình luận (0)
Trần Đặng Thanh Thúy
Xem chi tiết
pokemon123
9 tháng 12 2018 lúc 15:37

đáp số 28 viên bi

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
9 tháng 12 2018 lúc 19:26

\(A=\frac{x^2-9}{x^2-x-12}\)

a) A xác định \(x^2-x-12\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-4x-12\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3\ne0\\x-4\ne0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne4\end{cases}}}\)

b) \(A=\frac{x^2-9}{x^2-x-12}\)

\(A=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}\)

\(A=\frac{x-3}{x-4}\)

Thay x = 1 ta có :

\(A=\frac{1-3}{1-4}\)

\(A=\frac{-2}{-3}=\frac{2}{3}\)

c) Để A nguyên thì\(x-3⋮x-4\)

\(x-4+1⋮x-4\)

Dễ thấy \(x-4⋮x-4\)

\(\Rightarrow1⋮x-4\)

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;3;6;2\right\}\)

Vậy...........

Bình luận (0)